Vụ Đắc Lắc: Vì sao Việt Nam không có khủng bố! (Bài 1)

Vụ Đắc Lắc: Vì sao Việt Nam không có khủng bố! (Bài 1)

Vụ việc xảy ra ở Đắc Lắc vừa rồi làm dấy lên lo ngại trong một số người dân rằng đám người đó có phải là một nhóm khủng bố không? Tại sao chúng lại dã man như thế? Chúng có chịu sự sai khiến, chỉ đạo nào của các tổ chúc khủng bố quốc tế không? Sau Đắc Lắc thì chúng còn nhắm vào đâu nữa!?

Những câu hỏi trên là tất yếu, bởi xuất phát từ hành vi man rợ, đê hèn của bọn chúng. Hiện nay thế giới đang sống trong thời kỳ hòa bình, khi chiến tranh không thực sự xảy ra ở đất nước nào cả. Tuy nhiên, những vụ xung đột vũ trang hay tranh chấp chủ quyền là những điều vẫn luôn tồn tại và không thể nào chấm dứt hoàn toàn được. Trong đó, khủng bố chính là một trong những vấn đề nhức nhối nhất thể hiện cho những xung đột trên. Có một điều hẳn bạn nào ở Việt Nam cũng thấy được là kể cả khi nước ta thống nhất năm 1975 thì gần như ta chẳng có một vụ khủng bố nào cả Cũng có một vài tổ chức ở nước ngoài giật dây cho vài tên nổi loạn trong nước, nhưng sức của chúng thì chỉ như muỗi đốt inox ngoài tạo được sự chú ý của mấy cô hàng cá thì gần như là chúng chả gây nỗi thiệt hại gì đáng kể cho nước ta. Trước đây thì đã từng có một câu hỏi là tại sao ít hoặc là không có khủng bố ở Việt Nam có phải là vì cái đó không? Tại sao Việt Nam là một nước đang phát triển nhưng thực tế thì không thấy có kẻ khủng bố nào trong nước xuất hiện trên trang mạng co rờ và trở thành một cái đề tài được bàn luận rất sôi nổi từ rất nhiều bạn bè trên khắp thế giới. Vậy thì tại sao Việt Nam ta lại yên bình tới như vậy? Trong khi thế giới lại đang đương đầu với nạn khủng bố? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây

Lý do đầu tiên để giải thích cho câu hỏi tại sao Việt Nam không có khủng bố chính là tư tưởng tự do tôn giáo ở nước ta. Xung đột tôn giáo chính là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây nên nạn khủng bố trên thế giới. Những suy nghĩ như là dị giáo hay là chống đối, bắt người khác phải tin theo đức tin của mình và chính là cái cội nguồn của nhiều vụ xung đột lớn và rất khó hòa giải được ở Việt Nam thì câu chuyện đối đầu này trả tồn tại. Chúng ta hoàn toàn tự do đi theo bất cứ tôn giáo hay tín ngưỡng nào mà ta thích. Chả ai chặt đầu hay là mổ lấy nội tạng của bạn chỉ vì là bạn không đi theo đức tin của người khác cả. Cũng chả ai có quyền là lựa chọn tôn giáo cho bạn và bắt bạn phải theo nó đến suốt cuộc đời, trừ phi là những ti tôn giáo mà bạn theo là những cái đức tin nó sai lệch và nó đang trực tiếp phá hủy cuộc sống của bạn cùng với những người xung quanh, tiêu biểu như là Hội thánh Đức Chúa trời gần đây. Chẳng hạn, những người mà bước chân vào hội này đều thay đổi tính cách, trở thành những người thần kinh không còn bình thường, xa lánh gia đình, đề nghị hoặc trực tiếp đập bỏ nơi thờ cúng tổ tiên, ông bà mang tiền đi trong hội thánh sinh viên thì bỏ học, người đi làm thì bê trễ công việc và những hội viên trong giáo ấy còn được cho uống những cái thứ nước mà gây hại cho sức khỏe của họ, tạo nên rất nhiều những cái hệ lụy xấu cho xã hội và từ đó thì ta có thể kết luận rằng đây là tà đạo và đáng để bài trừ.

Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ vào tháng 9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh chính sách tín ngưỡng tự do lương giáo, đoàn kết, tư tưởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thực hiện trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. Đặc biệt, chính sách tôn trọng và bảo vệ quyền do thờ cúng và thực hiện tín ngưỡng, tôn giáo đã được thể hiện xuyên suốt trong tất cả các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ. Ở nước ta, ngoài Phật giáo và Thiên chúa giáo là hai tôn giáo lớn ra thì còn vô ra những tôn giáo khác được pháp luật chấp nhận và cho phép hoạt động như đạo cao, đài Hồi giáo, tin lành và cực kỳ nhiều tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta. Tất cả những hội giáo này đều được tự do tham gia mà chả ai ngăn cấm. Cũng chả ai kì thị khi bạn theo chúng cảm, nhưng tôn giáo cũng chả bao giờ đối đầu hay là nảy sinh xung đột gây nên những mối hận thù ở nhiều nước khác thì chuyện hòa hảo này lại không được như vậy, thậm chí là chuyện tôn giáo ở nhiều nước là cái chuyện cực kỳ khắt khe và đổ máu là điều thường thấy. Việt Nam ta thì ai lo chuyện người đó không xế vào chuyện người khác, nếu như nó chả đụng gì đến lợi ích của mình, đâu phải là Chính phủ nào cũng đủ tàn nhẫn để mà giết công dân của mình chỉ vì là họ luyện công đâu.

khoaden91

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.