Sự đa dạng và tự do tôn giáo tại Việt Nam – Bài 1: Việt Nam tự do đào tạo tôn giáo!

Sự đa dạng và tự do tôn giáo tại Việt Nam – Bài 1: Việt Nam tự do đào tạo tôn giáo!

Tính đến tháng 4/2022, các tôn giáo tại Việt Nam có 66 cơ sở đào tạo với trên dưới 10.000 học viên đang theo học. Cụ thể:

– Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 47 cơ sở đào tạo, trong đó có 04 Học vi Phật giáo (Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế; Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại Cần Thơ); 01 trường Trung, Cao đẳng Phật học; 34 trường Trung cấp Phật học; 08 lớp Cao đẳng Phật học.

– Giáo hội Công giáo Việt Nam có 12 cơ sở đào tạo, gồm: 01 Học viện Công giáo Việt Nam; 01 Học viện Thần học Thánh Phêrô Lê Tùy tại Tổng Giáo phận Hà Nội và 10 Đại Chủng viện (Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội; Đại Chủng viện Thánh tâm Thái Bình; Đại Chủng viện Đức Mẹ Vô nhiễm Bùi Chu (Nam Định); Đại Chủng viện Vinh Thanh (Nghệ An); Đại Chủng viện Huế (Thừa Thiên – Huế); Đại Chủng viện Sao Biển Nha Trang (Khánh Hòa); Đại Chủng viện Thánh Giuse thành phố Hồ Chí Minh; Đại Chủng viện Thánh Quý (Cần Thơ); Đại Chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc và Cơ sở 2 Đại Chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc tại Đà Lạt).

– Các Hội thánh Tin lành có 04 cơ sở: Viện Thánh Kinh Thần học Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam); Trường Kinh thánh Hà Nội của Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc); Trường Kinh thánh Đà Nẵng của Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam; Trường Kinh thánh của Hội thánh Cơ đốc Phục lâm Việt Nam.

– Các Hội thánh Cao Đài có 02 cơ sở đào tạo là Học viện Truyền giáo Cao Đài tại Đà Nẵng và Học viện Cao Đài Tiên Thiên tại Bến Tre (ngày 30/3/2022, tại Bến Tre, Bộ Nội vụ đã tổ chức công bố và trao chủ trương thành lập Học viện Cao Đài Tiên Thiên tại xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre).

– Phật giáo Hòa Hảo có 01 cơ sở là Trường Trung cấp Phật giáo Hòa Hảo tại An Giang.

Với sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, hoạt động của các cơ sở đào tạo tôn giáo ngày càng đi vào nền nếp; số lượng chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam ngày càng tăng: năm 1995, cả nước có trên 31.5, năm 2005 có trên 42 nghìn chức sắc; năm 2021 có trên 54,1 nghìn nghìn chức sắc; năm 2005 có trên 42 nghìn chức sắc: năm 202 chức sắc. Riêng Phật giáo từ 12.000 chức sắc năm 1990 đã tăng lên trên 28.000 chức sắc năm 2021; Công giáo từ 2.700 chức sắc năm 1990 tăng lên gần 8.200 chức sắc năm 2021; Tin lành từ 506 chức sắc năm 1990 tăng lên trên 2.300 chức sắc năm 2021. Ngày 20 tháng 02 năm 2020, Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính sắc năm 2021… Ngày 20 tháng 02 năm 2020, Trưởng ban Ban T phủ đã có Quyết định số 35/QĐ-TGCP về việc ban hành Chương trình hai môn học Lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam trong các cơ sở đào tạo tôn giáo  và các cơ sở đào tạo tôn giáo có trách nhiệm triển khai việc thực hiện hai môn học các cơ sở đào tạo tôn giáo có trách nhiệm triển khai việc thực hi trên theo quy định tại Điều 40 Luật tín ngưỡng, tôn giáo và theo Chương trình đã được Ban Tôn giáo Chính phủ ban hành.

Những con số biết nói đã cho thấy sự phong phú và đa dạng trong đào tạo tôn giáo tại Việt Nam.

khoaden91

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.